Chú thích Cột_đồng_Mã_Viện

  1. Chi tiết này chép theo Trương Hữu Quýnh, Lịch sử Việt Nam (trước thế kỷ X, tr. 76).
  2. 1 2 3 Dẫn theo Khâm định Việt sử Thông giám cương mục (Tiền biên, Quyển 2, tờ 82 và 83).
  3. Đại việt sử lược (bản dịch, tr. 40).
  4. Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, tr. 49.
  5. Dẫn lại theo Cao Nguyên Lộc, Đi tìm dấy vết cột đồng Mã Viện đăng trên website Khoa học và Đời sống ngày 13 tháng 11 năm 2008.
  6. Trong Đại Việt sử ký toàn thư (Ngoại kỷ, Quyển III). Bản dịch trang 147.
  7. Thông tin thêm: Theo Đại Thanh nhất thống chí (tức bộ địa dư đời nhà Thanh), núi Phân Mao ở động Cổ Sâm, cách Khâm Châu khoảng 3 dặm về phía tây. Tương truyền trên đỉnh núi Phân Mao có thứ cỏ tranh, do ảnh hưởng của khí hậu và địa thế, ngọn cỏ tranh ngả theo hai hướng Bắc và Nam cho nên mới có tên gọi là núi Phân Mao, nghĩa là núi có thứ cỏ chia ra làm hai hướng... (Xem ở đây: ).
  8. Trích trong Khâm định Việt sử Thông giám cương mục (Tiền biên, Quyển 2, tờ 82 và 83). Bản điện tử có trên website Việt Nam thư quán.
  9. Theo Phạm Văn Sơn, Việt sử tân biên (Quyển I, tr. 193).
  10. Đại Nam dư chí ước biên, bản dịch, tr. 139.
  11. Xem trong tập XVIII, số 3 năm 1918 của bộ tập san Bulletin de l'EFEO [Trường Viễn Đông Bác Cổ].
  12. Theo bài viết của Nguyễn Văn Tố trên báo Tri tân số 14 phát hành ngày 12 tháng 9 năm 1941.
  13. Trương Hữu Quýnh, Lịch sử Việt Nam (trước thế kỷ X), tr. 76.
  14. Xem thêm thông tin trong bài "Đi tìm dấu vết cột đồng" của Cao Nguyên Lộc đăng trên website Khoa học và Đời sống (địa chỉ ghi nên dưới).
  15. Ý nói đến Hai Bà Trưng.
  16. Vạc là cái đỉnh lớn (hay cái lư lớn) thường để trước cung vua hay chùa miếu. Vạc ở đây chỉ cơ nghiệp của một triều vua. Tên gian phu, ý tác giả muốn nói đến Mạc Đăng Dung đã cướp ngôi nhà Lê, lại cắt đất đai núi Phân Mao cầu phong nhà Minh.
  17. Xem phiên âm Hán-Việt trong Văn học thế kỷ XVIII do PGS. Nguyễn Thạch Giang làm chủ biên. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2004, tr. 889-890.
  18. Trích trong Đại Việt sử ký toàn thư (Bản kỷ, Quyển V, bản dịch, tr. 37).
  19. Trích trong Việt sử tân biên (Tập I), tr. 193.
  20. Thái Kim Đỉnh, bài viết Lam Thành đăng trên website Văn hóa Nghệ An .